T?t Qu?ng Cáo [X]
dang-ky-vbet79
Tắt Quảng Cáo [X]
dang-ky-cali88

CTKM : Cali88 200% TIỀN THƯỞNG ĐĂNG KÝ DÀNH CHO THÀNH VIÊN MỚI

MÃI KHUYẾN MÃI BỘI SỐ CƯỢC CALI100 %20 Lần 40% 60% SỐ TIỀN NẠP ĐỂ NHẬN ĐƯỢC TIỀN THƯỞNG TỐI ĐA TIỀN...

CTKM : THƯỞNG GỬI TIỀN 79 % NHÂN NGÀY SINH NHẬT LÊN ĐẾN 790.000 VNĐ

hương trình này chỉ dành cho thành viên có một (01) và chỉ một tài khỏan tại VEGAS CASINO. Người trong cùng gia đình, cùng địa chỉ nhà, cùng số điện thoại, số tài khỏan ngân hàng hoặc địa chỉ IP trên mạng internet sẽ không được tham gia chương trình này.

CTKM : Cali88 THƯỞNG 100% THÀNH VIÊN MỚI

Chương trình chỉ áp dụng cho các thành viên nạp tiền lần đầu tiên tại Cali88.....

CTKM : 100% DÀNH CHO THÀNH VIÊN MỚI TIỀN THƯỞNG TỐI ĐA

Hãy nhanh tay tham gia VEGAS CASINO và trở thành 1 trong 100 người đầu tiên nhận thưởng 100% cho khoản nạp đầu tiên. Chương trình chỉ áp dụng cho các trò Casino, Thể thao, slot…v.v. ( Keno, sảnh Playtech , không được tính doanh thu trong chương trình khuyến mãi này).

CTKM : Cali88 NẠP LẠI THƯỞNG TIỀN 12%

Nhanh tay nạp tiền để có cơ hội nhận thưởng lên tới 1,000,000 VND. Chương trình chỉ áp dụng cho Thể Thao, Casino , Slot ..v.v ( Keno, sảnh playtech sẽ không được tính doanh thu trong chương trình khuyến mãi này).

Thứ Sáu, 2 tháng 9, 2016

Vbet79 : Tường thuật trực tiếp hòa nhạc Điều còn mãi 2016

Đúng 14h ngày 2/9, hòa nhạc Điều còn mãi 2016 đã chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Lần đầu tổ chức vào năm 2009, đều đặn 6 chương trình trôi qua, hòa nhạc Điều còn mãi đã trở thành sự kiện văn hóa đỉnh cao không thể thiếu tại Hà Nội mỗi dịp Tết Độc lập. Chọn thời điểm biểu diễn duy nhất vào 2h chiều ngày 2/9, tại địa điểm duy nhất là Nhà Hát Lớn, trước Quảng trường Tháng 8 lịch sử, Điều còn mãi đã vượt ra ngoài khuôn khổ một chương trình hòa nhạc, mà hơn thế nữa là một sự kiện đặc biệt để bày tỏ niềm tự hào dân tộc qua âm nhạc.

Chương trình từ những ngày đầu đã trung thành với mục đích tôn vinh các tác phẩm khí nhạc và thanh nhạc của Việt Nam, do chính các nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn. Từ năm 2015, Điều còn mãi đã được nâng tầm lên thành hòa nhạc Quốc gia. Ở năm thứ 7 tổ chức, Điều còn mãi 2016 có nhiều nét mới và được công chúng yêu nhạc chờ đợi những ngày qua. Năm nay chương trình tiếp tục do nhạc trưởng Lê Phi Phi dẫn dắt với sự tham gia của các nghệ sĩ thuộc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam và Dàn hợp xướng Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

Mời các bạn theo dõi trực tiếp chương trình Điều còn mãi năm nay. Chương trình được tường thuật trực tiếp trên VTV3.

Trước giờ biểu diễn, tại Phòng Gương nhà Hát Lớn Hà Nội đã diễn ra cuộc gặp gỡ với những khách mời đặc biệt của hòa nhạc Điều còn mãi. Đây là dịp để các nhân sĩ, trí thức chia sẻ những câu chuyện về ngày Độc lập, niềm tự hào dân tộc cũng như những cảm xúc với Điều còn mãi.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn bắt tay nhạc trưởng Lê Phi Phi trước giờ biểu diễn.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Tổng biên tập báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn phát biểu tại Phòng Gương Nhà hát Lớn.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia
Nhạc trưởng Lê Phi Phi và các vị khách mời đặc biệt của VietNamNet tại Phòng Gương trước giờ công diễn.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu khai mạc.

Xem clip Chào cờ và phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn

Trên sân khấu Điều còn mãi 2016

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc giaNhạc trưởng Lê Phi Phi

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia
Nghệ sĩ đàn bầu Lệ Chi

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Thành Lê - Lê Anh Dũng

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Ca sĩ Hồng Vy thăng qua trong Điều còn mãi.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2016, điều còn mãi, Đăng Dương, Tùng Dương, Lê Anh Dũng, Hồng Vy, Thành Lê, Trần Mạnh Hùng, Lê Phi Phi, Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia
Nhạc sĩ Phó Đức Phương tặng hoa cho ca sĩ Tùng Dương sau tiết mục 'Hồ trên núi'.

Các tiết mục biểu diễn trong Điều còn mãi 2016


Tác phẩm 'Chào mừng'

"Người là niềm tin tất thắng" - biểu diễn: Ca sĩ Tùng Dương

"Cảm xúc tháng Mười" - biểu diễn: Ca sĩ Hồng Vy

"Bốn bức tranh"

"Tình ca Tây Bắc" - biểu diễn:Thành Lê - Lê Anh Dũng

"Hồ trên núi" - biểu diễn:Tùng Dương


VietNamNet
Clip: Truyền hình VietNamNet
Ảnh: Phạm Hải, Lê Anh Dũng

Let's block ads! (Why?)

Vbet79 : Dạy chữ Hán thay tiếng Anh vì những lẽ sau...

Hiện thực đã cho thấy chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đã và đã và đang có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng. Học sinh ngày nay rất thờ ơ với việc trao dồi khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ thông qua những giờ học Ngữ văn.


Đây là một điều cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc và nhanh chóng có những công trình điều tra xã hội trên bình diện rộng khắp, từ đó đưa ra những giải pháp thật cụ thể và thiết thực để chấn chỉnh.

chữ Hán, dạy chữ Hán
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Ngôn ngữ có mối quan hệ một cách mật thiết đối với văn hoá dân tộc, nói như L. Hevvett: "Không có một chiếc chìa khoá vạn năng nào để mở cửa vào cuộc sống nội tâm của một dân tộc ngoài trừ ngôn ngữ của dân tộc đó". Như vậy hẳn nhiên để giữ gìn cũng như phát triển văn hóa dân tộc, chúng ta không thể bỏ qua vấn đề ngôn ngữ đặc biệt là quá trình giảng dạy ngôn ngữ trong nhà trường phổ thông qua môn Ngữ văn.

Qua sự trao đổi với nhiều đồng nghiệp, chúng tôi thấy một nguyên nhân hết sức quan trọng khiến cho học sinh không hứng thú với việc học tiếng mẹ đẻ là vì không hiểu hết những từ ngữ mà bản thân các em sử dụng để giao tiếp hằng ngày lẫn một số từ ngữ trong văn bản mà các em tiếp cận. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề chính là việc học sinh chưa nắm vững nghĩa của những yếu tố cấu thành từ Hán Việt.

Như đã biết, vì đặc điểm của lịch sử, tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán trong một thời gian dài. Hệ quả là đến ngày nay lượng từ Hán Việt tồn tại trong kho từ vựng của chúng ta khoảng hơn 70%.

Theo Lê Xuân Thại thì: "Trong tiếng Việt có khoảng 3000 yếu tố Hán Việt. Số lượng này xấp xỉ với số lượng yếu tố Hán trong tiếng Nhật và tiếng Triều Tiên". Tuy nhiên từ khi chế độ phong kiến sụp đổ thì chữ Hán mất dần địa vị. Chữ Quốc ngữ đã đóng vai trò then chốt trong việc kiến tạo nền văn hoá Việt Nam mới. Đặc biệt là việc thanh toán nạn mù chữ vì tốc độ lĩnh hội của người học chữ Quốc ngữ nhanh hơn nhiều so với chữ Hán.

Chúng ta yên tâm, thậm chí rất đỗi tự hào rằng: Việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ là một bước tiến dài trong lịch sử tiếng Việt. Tuy nhiên trong những năm gần đây các học giả nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ đã cho thấy vấn đề chưa hẳn đã vậy.

GS Đặng Đức Siêu, đã nhận xét: "Từ khi từ Hán Việt nhất loạt được phiên chuyển từ chữ Hán sang chữ quốc ngữ, hoạt động song ngữ văn hoá Việt – Hán suy yếu dần, những khó khăn lầm lẫn trong việc nhận thức ý nghĩa của từ Hán Việt  nói chung, từ ngữ Hán Việt đồng âm nói riêng đã trở nên phổ biến hơn nhiều".

GS.TS Nguyễn Ngọc San đã có những nhận định hết xác đáng: "Đến đầu thế kỉ XX, chữ quốc ngữ bắt đầu được phổ biên rộng khắp và thay thế hoàn toàn chữ Nôm. Đây là một bước phát triển nhảy vọt; văn tự Việt Nam từ chổ ghi ý và ghi na ná âm tiết đã chuyển sang ghi âm vị và có phần nào ghi sát âm hơn là các văn tự ghi âm vị trong họ Ấn – Âu.

Tuy nhiên, cũng có thể đứng về mặt khác mà nói đây là một bước lùi. Trong văn tự mới này đã mất yếu tố ghi ý, các từ Hán Việt hoà lẫn vào các từ thuần Việt về mặt hình thức, tạo ra hàng loạt từ đồng âm mà ý nghĩa dễ gây sự lẫn lộn, chất tư duy thị giác hoàn toàn biến mất".

Những áng văn thơ bị "bỏ rơi"

Quả thật điều ấy đã được bộc lộ ngày càng rõ nét trong tình hình học tập môn Ngữ văn hiện nay. Khi thực hiện hoạt động đọc hiểu các em không hiểu một cách tường minh những từ ngữ có trong văn bản hoặc khi tạo lập văn bản, các em sử dụng từ Hán Việt nhưng không hiểu rõ nghĩa, từ đó dẫn đến dùng sai rất nhiều.

Đó chính là lí do khiến học sinh giảm sút sự hứng thú khi học môn Ngữ văn. Nếu như không hiểu biết về Hán tự thì nhãn tự của những thi phẩm được viết bằng chữ Hán sẽ dễ dàng bị bỏ qua một cách đáng tiếc.

Ví dụ khi tiếp cận Nam quốc sơn hà mà không hiểu sâu chữ đế 帝, chữ quốc 國 trong cái nhìn lịch đại thì làm sao có thể thấy được tầm vóc của tác phẩm.

Tiếp cận Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du không so sánh được tại sao Nguyễn Du chọn từ khấp 泣 chứ không phải từ khốc 哭 (mặc dầu hai chữ này đều chỉ hoạt động khóc) trong câu: Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như thì làm sao có thể thấy hết được sự tinh tế khi sử dụng từ ngữ của đại thi hào.

Không hiểu chữ Hán thì làm sao học sinh có thể hiểu được sự tinh tế và tài hoa trong câu thơ chiết tự độc đáo của nữ sĩ Hồ Xuân Hương:

Duyên thiên (天) chưa thấy nhô đầu dọc (夫)

Phận liễu (了) sao đà nẩy nét ngang (子)

(Không chồng mà chửa)

Còn rất nhiều những áng thơ văn trong quá khứ đã bị chúng ta "bỏ rơi" như thế vì một nỗi ta không biết chữ Hán!

Đáng quan tâm hơn là trong quá trình giao tiếp, học sinh sử dụng từ Hán Việt hết sức tùy tiện. Vì các em không hiểu chính những từ mà mình dùng, các em sẽ có những lí giải hết sức ngô nghê.

Ví dụ: với từ "thiên lệch", các em đã rất thản nhiên giải thích: thiên là trời, lệch là không thẳng. Trời là lực lượng siêu nhiên đại diện cho công bằng mà lực lượng ấy lại không ngay thẳng nên từ thiên lệch có nghĩa chung là chỉ việc gì đó không được đối xử một các công bằng!… Ở đây các em đã nhầm lẫn chữ thiên là trời với chữ thiên mang nét nghĩa là lệch...

Những nguyên nhân khiến cho việc học sinh hiểu sai những từ ngữ mang yếu tố Hán hiện nay là:

Đồng âm giữa những từ Hán Việt và từ Hán Việt. Ví dụ:

-    Thiên 天: trời (Thiên hạ, thiên nhiên, thiên lí, thiên địa)

-    Thiên 千: nghìn (thiên niên kỉ, thiên tuế, thiên thu, thiên lí…)

-    Thiên 偏: lệch (thiên vị, thiên hướng, thiên kiến…)

-    Thiên 遷: dời (thiên di, thiên chuyển, thiên đô….)

-    Thiên 篇: bài (thiên phóng sự, đoản thiên…)

Đồng âm giữa những từ Hán Việt và từ thuần Việt. Ví dụ: Ngoan 頑 trong ngoan cố, ngoan cường đồng âm với ngoan trong: ngoan ngoãn, ngoan hiền, phiếu bé ngoan

Hiểu lầm hoặc không phân biệt rạch ròi các từ Hán Việt gần âm hoặc gần nghĩa. Ví dụ: Mãi 買: mua # mại 賣: bán (Khuyến mãi ≠ khuyến mại).

Khi tìm hiểu sâu vấn đề này chúng tôi còn nhận ra thêm được một hiện thực nữa: Chính bản thân rất nhiều giáo viên dạy môn Ngữ văn cũng không nắm nghĩa của những chữ Hán có trong văn bản.

chữ Hán, dạy chữ Hán
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Nhìn lại quá trình đào tạo sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn, chúng ta thấy số lượng tiết học cho môn Hán Nôm quá ít và sinh viên thường cảm thấy không mấy hứng thú khi học môn này.

Vì lên đại học các bạn sinh viên mới tiếp xúc, không có nền tảng căn cơ mà thời gian học tập lại không nhiều, dẫn đến tình trạng giảng viên và sinh viên cùng "cưỡi ngựa xem hoa", chưa hiểu hết Lục thư (Sáu loại chữ lập thành Hán tự), chưa nhớ hết 214 bộ thì đã quay sang phân tích bộ trong chữ, rồi minh giải nguyên tác chữ Hán của các bài thơ Đường luật, thơ cổ phong, những đoạn biền văn khó như: Bình Ngô đại cáo, Dự chư tùy tướng hịch văn, Bạch Đằng giang phú… quả thật là việc quá sức.

Đó là chưa kể đến những văn bản nhật dụng có sử dụng nhiều từ Hán Việt khó như: Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại của Nguyễn Khắc Viện, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu, Tư duy hệ thống, nguồn sức sống mới trong việc đổi mới tư duy, Phan Đình Diệu….

Dạy chứ Hán thay Tiếng Anh vì những lẽ sau...

Hiện nay chúng ta chủ trương dạy tiếng Anh cho học sinh ngay từ lớp ba. Nhưng theo chúng tôi, thay vì dạy Tiếng Anh chúng ta nên dạy chữ Hán, vì những lẽ sau: Thứ nhất, Tiếng Anh được xây dựng bằng hệ thống kí âm (ABC) nên để tiếp nhận hệ thống ngôn ngữ này chỉ cần một khoảng thời gian không quá dài. Học sinh bắt đầu học từ cấp THCS vẫn là không muộn lắm.

Thứ hai, xét về phương diện văn hóa, chúng ta cần phải hiểu ngôn ngữ dân tộc để thông qua đó hiểu văn hóa dân tộc. Đến đây ta lại càng nhận thấy ý kiến của Nguyễn An Ninh từ những năm đầu của thế kỉ 20 vẫn còn nguyên giá trị "chỉ có những người đã hiểu biết vững một nền văn hóa rồi mới có khả năng thưởng thức một nền văn hóa ngoại bang".

Vì những lí do trên chúng tôi nghĩ rằng những cơ quan hữu quan nên sớm có một lộ trình khoa học để nhanh chóng đưa việc giảng dạy chữ Hán vào nhà trường phổ thông. Điều này từng được nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết đề xuất như GS Cao Xuân Hạo đã nhận định "Bỏ chữ Hán và chữ Nôm là một tai họa không hoán cải được nữa, nhưng ta có thể bổ cứu sự mất mát ấy bằng cách dạy chữ Hán như một môn bắt buộc ở nhà trường phổ thông. Người Việt sẽ không thể giỏi tiếng Việt nếu không thấu đáo nghĩ của tiếng Hán-Việt, vốn chiếm tỉ lệ hơn 70% trong vốn từ vựng tiếng Việt", hay GS Nguyễn Đình Chú đã phát biểu "thiết tưởng đã đến lúc cần đặt vấn đề học chữ Hán trong nền giáo dục phổ thông ở nước ta hiện nay một cách thấu đáo, có bài bản, có chủ trương kế hoạch hẳn hoi".

Tiếng Việt chứa đựng linh hồn của người Việt. Vậy nên là người Việt Nam nhiệm vụ giữ gìn tiếng nói của cha ông là một nhiệm vụ thiêng liêng.

Việc ấy không thể làm được nếu như chữ Hán chưa được khôi phục trong hệ thống giáo dục từ bậc phổ thông. Đồng thời một điều đáng quý nữa là với một kho di sản văn hóa khổng lồ của dân tộc trong quá khứ sẽ có cơ hội được thế hệ trẻ bảo lưu và phát huy.

  • Nhà giáo Trầm Thanh Tuấn

Let's block ads! (Why?)

Vbet79 : BTV Thời sự Quang Minh lần đầu xuất hiện trên Facebook

BTV Quang Minh đích thân giới thiệu với khán giả về điểm mới trong phương thức phát sóng của Bản tin thời sự 19h.

Sáng ngày 2/9, một fanpage trên Facebook đã đăng tải đoạn clip ngắn của BTV thời sự Quang Minh. Tại đây, anh chia sẻ với khán giả về những đổi mới trong cách thức phát sóng của chương trình Thời sự 19h.

BTV Quang Minh chia sẻ: “Bắt đầu từ hôm nay, chúng tôi sẽ truyền hình trực tiếp chương trình thời sự 19h ở trên Facebook tại địa chỉ Thời sự VTV – địa chỉ chính thức của Ban thời sự Đài truyền hình Việt Nam trên Facebook. Chúng tôi hi vọng rằng với phương châm “Khán giả ở đâu, Thời sự sẽ có mặt ở đó” thì Fanpage Thời sự VTV sẽ trở thành kênh thông tin chính thức của tất cả quý vị và các bạn trên Facebook”.

BTV Quang Minh, bản tin thời sự 19h, người đàn ông thời sự, BTV Diệp Anh
BTV Quang Minh, bản tin thời sự 19h, người đàn ông thời sự, BTV Diệp Anh
Phương án đổi mới của Bản tin thời sự VTV nhận được phản hồi tích cực từ người hâm mộ.

BTV Quang Minh vốn là người kín tiếng, anh ít khi chia sẻ thông tin trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội. Chính vì vậy, sự xuất hiện của “Người đàn ông thời sự” trong clip này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của khán giả. Bên cạnh đó, khán giả cũng dành nhiều lời khen ngợi cho phương án đổi mới thiết thực của ê kip thực hiện Bản tin Thời sự 19h.

BTV Quang Minh, bản tin thời sự 19h, người đàn ông thời sự, BTV Diệp Anh
BTV Diệp Anh chia sẻ clip của BTV Quang Minh 

BTV Diệp Anh – người bạn dẫn ăn ý của BTV Quang Minh trong Bản tin thời sự 19h cũng chia sẻ đoạn clip với những lời bình luận dí dỏm. Cô gọi BTV Quang Minh là “soái ca”, “thần tượng” nhưng không quên bắt lỗi nam MC khi anh mặc một chiếc áo kẻ lên hình.

Dương Di

Let's block ads! (Why?)

Vbet79 : Nghệ sĩ Hán Văn Tình đang nguy kịch

Nghệ sĩ Hán Văn Tình đang hôn mê sâu, người nhà đang túc trực bên anh tại Bệnh viện ung bướu Hưng Việt.

Chị Lan -  vợ nghệ sĩ Hán Văn Tình vừa buồn rầu chia sẻ chồng chị đang hôn mê sâu, tiên lượng xấu: "Anh Tình xấu lắm rồi em ơi, giãn đồng tử, hôn mê sâu, có lẽ đang chờ giờ em ạ", vợ nghệ sĩ Hán Văn Tình cho biết.

Diễn viên, nghệ sĩ Hán Văn Tình bị phát hiện mắc ung thư vào đầu năm 2015. Sau gần một tháng điều trị, gia đình đưa anh về nhà vì không trả nổi viện phí.

Hán Văn Tình, Đất và người, nghệ sĩ Hán Văn Tình, Chu Văn Quềnh
Tình trạng sức khỏe của nghệ sĩ Hán Văn tình đang vô cùng nguy kịch

Tuy nhiên ngay sau đó, bạn bè, người thân và khán giả đã giúp đỡ và hỗ trợ kinh phí để nam diễn viên vượt qua thời kỳ khó khăn và có cơ hội chữa bệnh. Trong suốt thời gian mang trọng bệnh, nghệ sĩ Hán Văn Tình vẫn giữ thái độ lạc quan với cuộc sống. Như biết trước được mình không qua khỏi, vài hôm trước, nghệ sĩ Hán Văn Tình đã nhờ vợ đi vào chùa lễ.

NSƯT Hán Văn Tình được biết đến nhiều nhất qua vai Chu Văn Quềnh trong bộ phim truyền hình Đất và người.

Tình Lê

Let's block ads! (Why?)

Vbet79 : Hà Nội động thổ công viên 'Disneyland' hàng nghìn tỷ

- Với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 4.600 tỷ đồng, công viên Kim Quy được thiết kế kết tinh giữa những nét văn hóa đặc sắc ngàn đời của vùng đất Cổ Loa và sự hiện đại của mô hình Disneyland nổi tiếng toàn cầu.

Sáng nay, UBND TP Hà Nội tổ chức lễ động thổ dự án công viên văn hóa du lịch vui chơi giải trí Kim Quy tại xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh.

động thổ công viên 'Disneyland', công viên Kim Quy, hà Nội

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại lễ động thổ

Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, dự án công viên được tiến hành ở một vị trí lịch sử, ngay cạnh thành Cổ Loa, một trong những nơi lập quốc đầu tiên của nước ta trong lịch sử. Dự án cũng có ý nghĩa trực tiếp phục vụ cho nền kinh tế mũi nhọn và phục vụ vui chơi giải trí cho nhân dân, một nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

động thổ công viên 'Disneyland', công viên Kim Quy, hà Nội

Các đại biểu làm lễ động thổ công viên Kim Quy

Theo Thủ tướng, muốn du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt là thủ đô thì việc đầu tiên phải làm là một cộng đồng thân thiện làm du lịch lịch lãm, hòa hợp với mọi du khách, tiếp đến là thương hiệu nổi tiếng và có một thể chế, chính sách ưu đãi cần thiết cho du lịch.

Thủ tướng cũng đề nghị TP Hà Nội làm tốt công tác giải phóng mặt bằng và tạo điều kiện cho nhà đầu tư, có cơ chế phù hợp nâng cao đời sống cho người dân. Đồng thời yêu cầu nhà đầu tư thực hiện đúng cam kết về tiến độ và chất lượng, để công trình khi hoàn thành trở thành điểm nhấn du lịch tại Thủ đô.

động thổ công viên 'Disneyland', công viên Kim Quy, hà Nội

Mô hình khu vui chơi ngoài trời của công viên Kim Quy

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho hay, dự án công viên văn hóa, giải trí công nghệ cao Kim Quy là một trong những dự án trọng điểm trong chiến lược phát triển Hà Nội về phía Bắc Sông Hồng, đồng thời hiện thực hóa chủ trương tăng cường các không gian công cộng, khoảng xanh trong phát triển Hà Nội đã được phê duyệt.

Ngoài ra, công viên Kim Quy sẽ giúp người dân tiếp cận với các hình thức vui chơi giải trí tiên tiến hàng đầu thế giới, tạo thêm nhiều việc làm và góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch Thủ đô.

Với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 4.600 tỷ đồng, công viên Kim Quy trải rộng trên diện tích hơn 100 ha, được thiết kế kết tinh giữa những nét văn hóa đặc sắc ngàn đời của vùng đất Cổ Loa và sự hiện đại của mô hình Universal Studios, Disneyland nổi tiếng toàn cầu.

Giai đoạn 1 của Công viên Kim Quy dự kiến hoàn thành trong vòng 18 tháng và sẽ được đưa vào phục vụ năm 2018.

H.Nhì

Let's block ads! (Why?)

Vbet79 : Thư cảm ơn của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn

Sau thành công tốt đẹp của Lễ kỷ niệm Ngày Truyền thống ngành Thông tin và Truyền thông hôm 28/8, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã có thư cảm ơn Lãnh đạo Đảng, Nhà nước; các Lãnh đạo các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương và địa phương đã khích lệ; đồng thời chia sẻ những thành tựu quan trọng mà ngành đã đạt được trong thời gian qua.

kỷ niệm, thông tin & truyền thông
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại lễ kỷ niệm.

Ảnh: Lê Anh Dũng.

"Trong suốt 71 năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước; sự giúp đỡ của các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, chính quyền và nhân dân các địa phương, ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã lập được nhiều thành tích vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Năm 2016, lần đầu tiên ngành Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày truyền thống sau khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2016 lấy ngày 28 tháng 8 hàng năm là "Ngày truyền thống ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam" và đã thành công tốt đẹp.

Nhân dịp sự kiện trọng đại này, Bộ Thông tin và truyền thông gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước; các đồng chí Lãnh đạo các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương và địa phương, các cơ quan tổ chức; đã dành thời gian đến dự Lễ kỷ niệm Ngày Truyền thống của Ngành; gửi lẵng hoa chúc mừng để cổ vũ động viên và khích lệ ngành Thông tin và Truyền thông.

Trong thời gian tới, ngành Thông tin và Truyền thông mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước; sự giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả của các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, chính quyền và nhân dân các địa phương để ngành Thông tin và Truyền thông tiếp tục đạt được nhiều thành tựu hơn nữa trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

Xin trân trọng cảm ơn./."

Trương Minh Tuấn

BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Let's block ads! (Why?)

Vbet79 : Giết vợ vì chuyện... xăm mình rồi ra đầu thú

Sáng 2/9, công an Q.7, TP.HCM đang củng cố hồ sơ để chuyển giao nghi can Nguyễn Thân Tính (SN 1996, quê Kiên Giang) cho cơ quan CSĐT Công an TP.HCM để xử lý về hành vi “giết người”.

Trước đó, trong đêm 1/9 sau khi gây án, Tính ra đầu thú. Nạn nhân bị sát hại là chị Trần Thị Mỹ H (SN 1999, quê Kiên Giang).

Được biết, Tính và chị H chung sống như vợ chồng tại 1 phòng trọ ở đường Nguyễn Văn Linh, P.Tân Thuận Tây, Q.7. Hai người có đứa con chung 2 tuổi, đang gửi ở quê cho người thân chăm sóc.

Đêm 1/9 Tính và chị H phát sinh mâu thuẫn, cự cãi gay gắt xung quanh chuyện chị H đi xăm mình. Tính ghen tuông cho rằng, chị H khi xăm mình phải…thoát y cho thợ xăm là những thanh niên chiêm ngưỡng.

Trong lúc nóng giận, Tính lấy dao có trong phòng trọ tấn công, đâm 1 nhát vào ngực khiến chị H gục xuống, tử vong tại chỗ. Sau khi gây án, Tính chạy đến Công an Q.7 đầu thú.

Anh Sinh

Let's block ads! (Why?)